Tìm kiếm:
Mục lục
In
Trang chủ > 13. Lịch sử phát triển sản phẩm > R27 > Cho phép xác định được các vật tư hàng hóa cần in mã vạch, số lượng mã vạch cần in để tiết kiệm chi phí in mã vạch.

Cho phép xác định được các vật tư hàng hóa cần in mã vạch, số lượng mã vạch cần in để tiết kiệm chi phí in mã vạch.


Mục đích

Kể từ phiên bản AMIS.VN R27, chương trình cho phép đơn vị in được mã vạch của các vật tư hàng hóa và tùy chọn được các mặt hàng cần in, số lượng mã vạch cần in để dán lên hàng hóa, giúp tiết kiệm thời gian và thuận tiện hơn trong việc in dán mã vạch

Các bước thực hiện

  • Vào menu Danh mục\Vật tư hàng hóa

 

  • Trên giao diện chọn vật tư hàng hóa cần in mã vạch, tại cột Số lượng mã vạch cho phép kế toán thực hiện sao chép nhanh thông tin bằng cách chọn chuột phải, sau đó chọn chức năng Sao chép dữ liệu cho dòng dưới khi đó chương trình sẽ thực hiện sao chép thông tin của dòng hiện tại cho toàn bộ các ô phía dưới liền kề
  • Nếu tích chọn In dạng giấy cuộn thì chương trình sẽ tự điều chỉnh khổ giấy
  • Nếu không tích chọn In dạng giấy cuộn thì khổ giấy in người dùng sẽ tự thiết lập
  • Sau khi nhấn Đồng ý chương trình sẽ hiển thị giao diện như sau:

     

  • Điều chỉnh kích thước của tem khác kích thước mặc định của chương trình bằng cách chọn chức năng Sửa mẫu chọn Properties

     

  • Điều chỉnh kích thước của vùng chứa các thông tin của tem bằng cách chọn chức năng Sửa mẫu, chọn Properties và thực hiện các bước sau:

     

  • Điều chỉnh kích thước của vùng chứa dữ liệu của một dòng bằng cách chọn chức năng Sửa mẫu chọn Properties, sau đó thực hiện theo thao tác sau:

     

  • Điều chỉnh kích thước của khổ giấy khác kích thước mặc định của chương trình bằng cách chọn chức năng Sửa mẫu chọn Properties, sau đó thực hiện theo thao tác sau:

     

  • Kéo thêm trường để sửa mẫu bằng cách chọn chức năng Sửa mẫu/ chọn Dictionary, sau đó vào Data Sources

     

  • Trong trường dữ liệu để sửa mẫu cho phép thực hiện lấy số liệu của các thông tin sau:
    1. Mã VTHH: InventoryItemCode
    2. Tên VTHH: InventoryItemName
    3. Nhóm VTHH: InventoryItemcategoryCode
    4. Nguồn gốc: InventoryItemSources
    5. Mô tả:Description
    6. Thời hạn BH: GuarantyPeriod
    7. ĐVT chính: UnitName
    8. Đơn giá bán 1: Saleprice1
    9. Đơn giá bán 2: SalePrice2
    10. Đơn giá bán 3: SalePrice3
    11. Đơn giá bán Cố định: FixedSalePrice
    12. Thuế suất GTGT:TaxRate
    13. Tên/địa chỉ công ty trên liscence (để lấy trường này lên báo cáo thì vào DataSources chọn BusinessObjects, sau đó chọn trường CompanyName (Tên công ty) và CompanyAddress (Địa chỉ công ty))
  • Sau khi chỉnh sửa xong, nếu người dùng muốn in mã vạch ra giấy, chọn nút In, sau đó kết nối với máy in và thực hiện thiết lập máy in (Giả sử cách thiết lập máy in giấy cuộn cho phôi in 3 tem trên 1 dòng)

 

Lưu ý:

  • Trường hợp trên giao diện Chọn VTHH cần in mã vạch đơn vị không tích chọn In giấy cuộn, nhấn Đồng ý chương trình sẽ hiển thị khổ giấy mặc định theo khổ giấy in với số lượng là 3 mã vạch trên 1 dòng và chiều cao là 29,7 cm và cho phép chọn lại khổ giấy (chi tiết cách chọn khổ giấy in xem phần hướng dẫn Điều chỉnh kích thước của khổ giấy in được hướng dẫn ở trên)
  • Do mã vạch chuẩn chỉ đáp ứng tối đa 13 chữ số, vì vậy để thuận tiện cho việc đọc mã vạch thì đơn vị nên quản lý mã vật tư hàng hóa theo kiểu số (Ví dụ đặt mã hàng cho bàn phím máy tính như sau: Mã: 010101; Tên: Bàn phím Sam sung)



Xem thêm